Nghiến răng nguy hiểm như thế nào?

Nghiến răng nguy hiểm như thế nào?

19/10/2022
0

 Nghiến răng khi ngủ hoặc khi căng thẳng là một hiện tượng xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Nó là hoạt động lặp đi lặp lại của cơ hàm, đặc trưng bởi sự siết chặt hoặc nghiến của răng và sự giằng, đẩy của hàm dưới”, chúng có thể tạo ra âm thanh ken két khó chịu hoặc không. Người mắc rối loạn này rất khó có thể nhận thức được mình đang nghiến răng. Nhiều người xem nghiến răng không phải là một thói quen xấu nên thờ ơ và xem thường nó nhưng không biết rằng đó chính là biểu hiện của một số bệnh lý, thậm chí dẫn tới hiện tượng ngưng thở khi ngủ. Vậy nguyên nhân phát sinh tình trạng này là gì?

Nghiến răng khi ngủ

>>> Trẻ nghiến răng khi ngủ có phải điều bất thường

Nguyên nhân gây ra tình trạng nghiến răng
 

Hiện nay, rất ít dữ liệu nghiên cứu về tình trạng này nên nguyên nhân nghiến răng chữa thật sự rõ ràng. Nhưng chúng chắc chắn sẽ liên quan đến các yếu tố như:

  • Do stress: Trường hợp này thường gặp ở người trẻ đang chịu nhiều áp lực từ công việc và cuộc sống. giải đáp cho vấn đề này chính là nghiến răng ban đêm có thể là sự đáp ứng đối với căng thẳng ban ngày đã hoặc đang diễn ra. Khảo sát thì người căng thẳng kèn nghiến răng khi ngủ chiếm số lượng lớn.

  • Yếu tố di truyền: Nghiên cứu cho thấy rằng có thể có một mức độ liên quan đến di truyền trong việc phảu phát triển tật nghiến răng. 21 - 50% những người bị nghiến răng khi ngủ có thành viên trong gia đình cũng mắc bệnh tương tự.
  • Thuốc và chất kích thích: Một số tác dụng phụ của thuốc, chất gây nghiện làm tăng nguy cơ nghiến răng như thuốc trầm cảm ba vòng.
  • Khớp cắn: Sự không cân xứng của khớp cắn cũng là nguyên nhân gây tật nghiến răng. Chúng cản trở đường đi của vận động nhau bình thường. Như khi răng khôn hàm trên mất, răng khôn hàm dưới mọc trồi. Khi cắn lại, hàm dưới phải đưa ra trước nhiều hơn để đóng hàm gây sai lệch vận động hàm.
  • Yếu tố toàn thân: Do dị ứng, rối loạn dinh dưỡng, thiếu vitamin. Các rối loạn thần kinh trung ương như bại não, bệnh down, động kinh,...
  • Do công việc: Công nhân khuân vác cần cắn chặt răng để gồng sức, người diễn xiếc dùng răng để chống đỡ toàn người,...
 
Tác hại của nghiến răng khi ngủ

 

Nghiến răng không thực hiện chức năng của hoạt động nhau và có thể gây chấn thương khớp cắn. Khớp cắn ảnh hưởng đến chức năng của cơ, tác động đến thái dương gây rối loạn khớp thái dương hàm. Nghiến răng thường xuyên gây tổn thương răng như nứt, vỡ, tổn thương xương hàm hoặc thậm chí biến dạng khuôn mặt,...

Răng mẻ, nứt, vỡ do nghiến răng

Cách khắc phục tật nghiến răng

 

  • Đối với người mắc chứng nghiến răng do tâm lý cần điều chỉnh lại sinh hoạt hằng ngày, điều trị stress, ngủ đúng giờ,...

  • Thay đổi thói quen vận động hàm.
  • Lúc này các bạn nên tham khảo ý kiến của nha sĩ để thực hiện các bài tập cơ hàm, điều chỉnh thói quen vận động hàm. 
  • Can thiệp nha khoa: Một trong những cách điều chỉnh phổ biến chính là sử dụng máng chống nghiến giúp răng tránh khỏi sự mài mòn. Sử dụng cụ bảo vệ hàm hoặc điều chỉnh khớp cắn về đúng vị ví để giảm các tác động quá mức lên cơ và răng.
 

Đeo máng chống nghiến răng

Nghiến răng không quá nguy hiểm nhưng nếu để tình trạng kéo dài sẽ để lại những tác hại nặng nề cho răng miệng như Nha Khoa Lovely đã liệt kê bên trên. Hiện nay, Nha Khoa Lovely có những phương pháp giúp hỗ trợ những bệnh nhân đang gặp tình trạng nghiến răng phù hợp với từng tình trạng, độ tuổi của bệnh nhân mà không rập khuôn, chất lượng điều trị vượt trội, hiệu quả nhất. 
Để đặt lịch khám tại Nha Khoa Lovely, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE 0901.414.559 hoặc đặt lịch trực tiếp trên website để được THĂM KHÁM VÀ TƯ VẤN MIỄN PHÍ NHÉ!

ĐẶT HẸN KHÁM HOẶC TƯ VẤN

 
Có thể bạn sẽ quan tâm

Nha Khoa Lovely - Hội thảo khỏe đẹp toàn diện cho trẻ với U Concept Bio Trainer

Vào ngày 17/9/2022 tại Grand Place, Bác sĩ Thu Dễ - Giám đốc Nha Khoa Lovely rất vinh dự khi được tham gia buổi workshop với chủ đề “KHỎE ĐẸP TOÀN DIỆN CHO TRẺ VỚI U CONCEPT BIO TRAINER” được tổ chức bởi công ty Sota-D.Hội thảo nhận được sự góp mặt của các bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt. Đối với Nha Khoa Lovely nói riêng và quý bác sĩ tham gia nói chung, workshop như cây cầu kết nối quý bác sĩ cùng chia sẻ những kinh nghiệm, trau dồi và học hỏi các kiến thức mới từ các chuyên gia trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực nha khoa nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho bệnh nhân.

Tẩy trắng răng có làm hại men răng không?

Một hàm răng trắng sáng luôn khiến bạn tự tin và xinh đẹp hơn khi chúng có khuyết điểm về màu sắc. Để cải thiện các khuyết điểm về màu răng, lấy lại độ sáng bóng thì tẩy trắng răng luôn là sự lựa chọn của mọi người. Vậy tẩy trắng răng có hại men răng không là câu hỏi được rất nhiều khách hàng quan tâm.

Bé không chịu đeo khí cụ - Phải làm sao đây bác sĩ

Làm sao khi bé không chịu đeo khí cụ là câu hỏi mà các bác sĩ tại nha khoa Lovely thường được nghe từ các bậc phụ huynh có con nhỏ độ tuổi nhỏ đang thực hiện chỉnh nha cơ chức năng tại nha khoa. Đây là một số biện pháp mà chúng tôi hay sử dụng để phụ huynh về tập cho bé làm quen với khí cụ và hợp tác khi đến nha khoa..

Vì sao không nên tự ý mua hàm chỉnh nha cho trẻ?

Thời gian gần đây, các thông tin về hàm tiền chỉnh hay còn gọi là khí cụ chỉnh nha cơ chức năng dần được mọi người biết đến và đón nhận, đặc biệt là các bậc phụ huynh có con nhỏ đang trong độ tuổi phát triển. Hãy cùng Nha khoa Lovely tìm hiểu có nên tự ý mua hàm chỉnh nha cho trẻ không nhé!

BỌC RĂNG SỨ CÓ PHẢI LẤY TỦY KHÔNG?

Để giúp đọc giả giải đáp các thắc mắc bọc sứ có cần điều trị tủy không thì chúng ta cần phải tìm hiểu xem tủy răng là gì? Tủy răng có cấu trúc phức tạp, khác nhau trên từng răng, từng cá thể và thay đổi theo từng độ tuổi được bảo vệ bởi hai lớp cứng của thân răng kể từ ngoài vào trong là men răng và ngà răng. Tủy răng là một tổ chức liên kết đặc biệt chứa nhiều dây thần kinh và mạch máu có ở cả thân răng và chân răng (gọi là buồng tủy và ống tủy) nằm trong một hốc giữa ngà răng.

Chuyên đề chăm sóc răng miệng: bác sĩ Nguyễn Thị Dễ cùng trường đại học Tôn Đức Thắng

Chiều ngày 31/5/2022, bác sĩ Nguyễn Thị Dễ cùng với các Thầy Cô giảng viên và đại diện các bạn sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng đã có buổi gặp nhau, trò chuyện trao đổi các vấn đề xoay quanh về vấn đề chăm sóc sức khỏe răng miệng.

Kiểu chỉnh nha nào được mọi người ưa chuộng nhất?

Sự xinh đẹp và cuốn hút của bạn được quyết định không những bởi ánh mắt mà còn phụ thuộc cả nụ cười. Bởi thế, sự quan tâm của khách hàng đến những khuyết điểm trên răng của họ ngày càng tăng cao. Chỉnh nha hiện là giải pháp rất được lòng hầu hết tất cả khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính nhất. Vậy bạn có biết, hiện nay có bao nhiêu kiểu chỉnh nha và những loại này chỉnh được các khuyết điểm như thế nào chưa? Trước khi thực hiện chỉnh nha, khách hàng nên tìm hiểu kiểu nào sẽ mang lại hiệu quả tối ưu nhất cho trường hợp của mình.

Những điều cần lưu ý trước khi cấy ghép Implant

Phương pháp cấy ghép Implant đang là kỹ thuật phục hình răng hiện đại và tối ưu nhất cho người gặp phải tình trạng mất răng. Vì vậy, các thông tin về phương pháp cấy ghép Implant cũng nhận được nhiều sự quan tâm. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu những điều cần lưu ý trước khi thực hiện cấy ghép Implant.

Trẻ nghiến răng khi ngủ có phải điều bất thường?

Nghiến răng khi ngủ là tình trạng đặc thù mà người gặp phải không biết mình đang bị kể cả người lớn. Trẻ nhỏ trong độ tuổi phát triển từ 6 -12 tuổi thường sẽ ngủ chung với cha mẹ. Nhờ đó, cha mẹ có thể dễ dàng phát hiện những thói quen xấu khi ngủ của trẻ như ngáy to, thở miệng hoặc nghiến răng.

Hòa mình vào buổi vui chơi của các bé thuộc nhóm "Tìm lại ước mơ" trong chương trình " NÀO! TA CÙNG VUI"

Sáng ngày 07/08/2022, Bác sĩ Dễ có buổi gặp gỡ, vui chơi cùng các bé thuộc nhóm “Tìm lại ước mơ” và quay chương trình “NÀO, TA CÙNG VUI! “ của nhà đài HTV.